Biên Lợi Nhuận Gộp Là Gì

  -  
Lợi nhuận là yếu tố đầu tiên mà nhiều nhà đầu tư luôn xem xét để đánh giá khả năng sinh lợi của một doanh nghiệp.

Bạn đang xem: Biên lợi nhuận gộp là gì

Tuy nhiên, nếu chỉ nhìn vào con số tuyệt đối và sự tăng trưởng qua các năm thì không phải lúc nào nó cũng cho bạn một cái nhìn đúng đắn về doanh nghiệp.

Thực tế là…

Để giải quyết hạn chế này, các nhà phân tích chuyên nghiệp thường sử dụng thêm 3 chỉ tiêu:

Gross Profit MarginOperating Profit MarginNet Profit Margin

Trong đó:

Chỉ tiêu Gross profit margin (Biên lợi nhuận gộp) là cấp độ đầu tiên đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.

Và nếu biết cách khai thác, bạn sẽ có được những thông tin hay góc nhìn cụ thể hơn về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu này.

Qua đó, củng cố thêm cho các quyết định đầu tư của mình.

Vậy Gross profit margin là gì? Cách tính như thế nào và nó cho bạn biết điều gì khi đánh giá doanh nghiệp.

Ngay bây giờ, hãy cùng loto09.com tìm hiểu về chỉ tiêu này.

Gross Profit Margin (hay Gross Margin) là gì?

Gross Profit Margin, hay Gross Margin (Biên lợi nhuận gộp) là chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết với mỗi đồng doanh thu tạo ra thì doanh nghiệp thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp, sau khi trừ đi giá vốn hàng bán.

Bạn cần chú ý là margin ở đây được hiểu là Biên lợi nhuận.

Đừng nhầm lẫn với margin (hay vay margin) mà mọi người thường nhắc đến khi đầu tư chứng khoán nhé.

Cách tính Gross Margin?

Cách tính chỉ tiêu này cũng hết sức đơn giản.

Xem thêm: Hướng Dẫn Phân Tích Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Là Gì, 06 Phong Cách Ngôn Ngữ Văn Bản Và Cách Phân Biệt

Trước hết, bạn cần tính Gross profit (Lợi nhuận gộp) bằng cách lấy Revenue (Doanh thu thuần) trừ đi COGS (Giá vốn hàng bán).

Sau đó, lấy Gross profit chia cho Revenue là bạn sẽ có Gross Margin.

Công thức cụ thể như sau:

*
*
*
*

Theo W.Buffett, những doanh nghiệp có Gross Margin vượt trội so với trung bình ngành luôn tồn tại một “Economic moats” – lợi thế cạnh tranh giống như con hào bao quanh lâu đài.

Đó là những doanh nghiệp mà bạn nên bỏ công tìm kiếm.

Những doanh nghiệp với lợi thế cạnh tranh bền vững và hoạt động xuất sắc trong lĩnh vực của mình.

Bottom lines?

Gross Margin là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi đơn giản nhưng vô cùng mạnh mẽ.

Để sử dụng hiệu quả chỉ tiêu này, bạn cần đánh giá trên các khía cạnh khác nhau như xu hướng, tính ổn định và so sánh tương quan trong ngành.

Bên cạnh đó, khi kết hợp thêm với các chỉ số định giá như chỉ số P/S bạn sẽ đánh giá được một cổ phiếu đang đắt hay rẻ hơn so với các đối thủ khác trong ngành.

Mặc dù vậy, Gross Margin mới chỉ là cấp độ đầu tiên đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này cao không đảm bảo lợi nhuận sau cùng bạn thu được cũng cao tương ứng.

Xem thêm: Nợ Xấu Và Nợ Quá Hạn, Nợ Xấu Và Nợ Cần Chú Ý Chi Tiết Nhất, Nợ Xấu Là Gì Và Ảnh Hưởng Của Nó Như Thế Nào

Do đó, bạn vẫn cần phải đánh giá thêm Operating Profit Margin và Net Profit Margin là những chỉ tiêu đã phản ánh đầy đủ các chi phí còn lại như chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và thuế.